Anh Với Tôi Biết Từng Cơn Ớn Lạnh

     
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật
*

“ Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run vừng trán ướt mồ hôi

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”

Câu1: chỉ ra những phương thức biểu đạt

Câu2: nêu mạch cảm xúc bài thơ

Câu3: khổ thơ trên thể hiện nội dung nào trong mạch cảm xúc ấy?

Câu4: nêu hiểu nhắn đề

Câu5: chỉ ra 1 nét nghệ thuật trong đoạn thơ và nêu tác dụng của nét nghệ thuật đó




Câu 3

Khổ thơ trên thể hiện nội dung:

Tình đồng chí, đồng đội biểu hiện ở việc cùng nhau trải qua những ốm đau, bệnh tật, những cơn sốt rét run người, cuộc sống thiếu thốn, gian khổ: áo rách, quần vá, chân không giày



Câu 5

Bằng những hình ảnh chân thực, cụ thể, lời thơ xứng đôi đối xứng, tác giả đã diễn tả một cách cảm động tình cảm gắn bó sâu nặng người lính. Tình cảm thiêng liêng ấy đã giúp họ vượt qua những khó khăn, thiếu thốn, những khắc nghiệt của thời tiết để chiến đấu và chiến thắng.

Bạn đang xem: Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh


câu 1: ptbd: tự sự và biểu cảm.

câu 2: mạch cảm xúc của bài thơ:

- cơ sở hình thành tình đồng chí

-những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí

-bức tranh đẹp về tình đồng chí và biểu tượng đẹp về cuộc đời của người chiến sĩ

câu 3: khổ thơ trên thể hiện nội dung: những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí


Bài 3.“Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày” Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! 1. Từ “mặc kệ” trong câu thơ “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” có nghĩa là gì? Qua đó em hiểu gì về những người lính? 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Giếng nướ...

Xem thêm: Xem Phim Vẫn Cứ Thích Em Thuyet Minh, Xem Phim Vẫn Cứ Thích Em Full Hd


Đọc tiếp

Bài 3.

Xem thêm: Số Nguyên Tử Oxi Trong Phân Tử Lưu Huỳnh Trioxit, Học Trực Tuyến Miễn Phí

“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,

Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày”

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!

1. Từ “mặc kệ” trong câu thơ “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” có nghĩa là gì? Qua đó em hiểu gì về những người lính?

 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”

3. Thông qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “ sốt run người”, “áo rách vai” và cho em hiểu điều gì về cuộc sống của những người lính?

4. Trong đoạn thơ trên, Chính Hữu viết: “Áo anh rách vai ……….Chân không giày”. Ở bài thơ “Nhớ” (sáng tác cùng thời kì với bài “Đồng chí”), Hồng Nguyên viết: Áo vải chân không – Đi lùng giặc đánh”.

Hãy cho biết những câu thơ ấy phản ánh hiện thực nào của cuộc chiến?

5. Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!” ?

6. Đoạn thơ trên cho thấy vẻ đẹp nào của những người lính trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp?